Chi tiết kế hoạch marketing tổng thể rất quan trọng với các công ty, cá nhân hiện nay, được xem một phương thức marketing hiệu quả hàng đầu hiện nay bởi những ưu việt của nó.
Bạn phải biết rằng, với mức độ cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay. Khách hàng họ không đơn giản chỉ bước vào cửa hàng của bạn và mua một sản phẩm nào đó từ doanh nghiệp bạn nếu họ chưa biết rõ bạn là ai, bạn đang bán những gì và vì sao họ lại chọn doanh nghiệp bạn thay vì những đơn vị khác?.
Lập chi tiết kế hoạch marketing tổng thể giúp cho doanh nghiệp bạn có thể phát triển được sản phẩm, dịch vụ mà bạn đang kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Việc có một chiến lược marketing hợp lý sẽ giúp khách hàng biết được lý do mà sản phẩm, dịch vụ của bạn đưa ra chất lượng và phù hợp với nhu cầu của họ và có họ có lợi gì khi tới với doanh nghiệp bạn so với những nơi khác.
Một kế hoạch marketing tốt giúp cho doanh nghiệp bạn đến gần hơn với những khách hàng tiềm năng, mục tiêu của mình từ đó có thể tăng doanh số bán hàng và nâng cao thu nhập.
Sau đây là bản kế hoạch bao gồm 15 bước:
1. Tổng quan
2. Mục tiêu
3. Thực trạng
Thực trạng về doanh nghiệp
+ Liệt kê những con số thống kê về thị trường
+ Đánh dấu những con số có ý nghĩa
+ Sử dụng các biểu đồ
+ Hình ảnh hoá các con số để so sánh hoặc làm nổi bật số liệu
– Ma trận SWOT
Phân tích SWOT nên bao hàm cả phạm vi bên trong và bên ngoài có tác động đến doanh nghiệp, có liên quan tới chiến lược marketing tổng thể, nguồn lực hiện tại, năng lực cạnh tranh, nguồn nhân lực, độ chính xác/tin cậy của các nghiên cứu thị trường, các báo cáo thu được. Không thể bỏ qua nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các xu hướng công nghệ, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
– Digital Marketing Audit
+ Facebook Page
+ Google Adwords
+ Online PR
+ Online Advertorials
+ Forum Seeding
+ Video Mkt
+ Affiliate
4. Thực tiễn Marketing trong ngành
– Liệt kê danh sách doanh nghiệp trong ngành
– Xác định các đối thủ cạnh tranh trực tiếp
– Tìm hiểu các chiến lược, chương trình Marketing đối thủ đã thực hiện
– Đánh giá lại kết quả của các chiến dịch đã thực hiện
– Đánh giá xu hướng, các bài học
– Tìm hiểu các case study cụ thể
– Sau khi đã đánh giá toàn ngành và rà soát các hoạt động đối thủ đã làm trên toàn bộ thị trường, ta cần:
+ Xác định vị trí trên bản đồ so với đối thủ
+ Xác định xu hướng cần phải theo để đuổi kịp hay vượt mặt đối thủ
+ Nhận ra bài học/sai lầm của đối thủ để tránh
+ Tìm ra được hướng đi độc đáo so với toàn ngành nhằm chiếm lĩnh tâm trí khách hàng hoặc bán được hàng.
Chi tiết kế hoạch marketing tổng thể
5. Các xu hướng Marketing
6. Đối tượng mục tiêu
– Chỉ ra các đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng mục tiêu
– Phân tích hành vi tiêu dùng của đối tượng mục tiêu
7. Hướng tiếp cận chiến lược
– Phương án tiếp cận chiến lược phải thể hiện kết quả logic của toàn bộ chuỗi tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin ở phía trên
– Phương án chiến lược cần phải đảm bảo:
+ Tính chiến lược
+ Đúng xu hướng
+ Khả thi
+ Nhìn thấy rõ phạm vi và đối tượng tác động
+ Dễ hình dung hiệu quả
8. Concept
Concept phải đúng với chiến lược và được thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ các chiến thuật trên tất cả các kênh.
9. Key visual
Key Visual chính là hình ảnh hoá Concept.
10. Story
– Câu chuyện phải gắn liền với Concept và Key Visual.
– Câu chuyện tốt sẽ giúp bạn làm nên sự khác biệt.
11. Kế hoạch chiến lược
– Kế hoạch chiến lược (Master Plan) là một tổng hợp/input toàn bộ các hướng tiếp cận chiến lược được chuyển tải qua Concept và cụ thể hoá trong từng chiến thuật.
– Master Plan
+ Mô hình hoá toàn bộ chiến lược
+ Thể hiện ý tưởng xuyên suốt (Concept)
+ Thể hiện kênh và chiến thuật trên từng kênh
+ Thể hiện sự tương tác qua lại giữa các kênh
+ Thể hiện mục tiêu của từng chiến thuật (nhắm tới đối tượng nào, để làm gì).
+ Thể hiện Timeline và các hoạt động hỗ trợ
12. Chiến thuật
13. KPIs
Đưa ra chỉ số thực hiện cụ thể cho từng chiến thuật.
14 Quản lý rủi ro
Sau khi thực hiện xong 14 bước trên theo bản kế hoạch Marketing mẫu, bước cuối cùng chúng ta cần thực hiện chính là:
15. Báo cáo giám sát
+ Quy định các cơ chế báo cáo (tuần, tháng, báo cáo tổng kết)
+ Quy định các loại báo cáo
+ Quy định các đối tượng thực hiện/nhận báo cáo
+ Quy định các cơ chế giám sát, xử lý, phản hồi báo cáo và cơ chế điều chỉnh kế hoạch hành động
+ Quy định các quy trình làm việc chung giữa các bên.
Chi tiết kế hoạch marketing tổng thể
Liệt kê danh sách các doanh nghiệp trong ngành, xác định các đối thủ chính, trực diện, thống kê các chiến lược mà đối thủ đã thực hiện, đánh giá những thành công, thất bại của các chiến dịch đã thực hiện, đánh giá xu hướng và các bài học.
Một kế hoạch marketing tổng quát và chi tiết giúp cho doanh nghiệp của bạn hoạt động một cách thông suốt, giúp cho doanh nghiệp bạn có thể tập trung nguồn lực. Quá trình thực hiện sẽ giúp cho bạn hiểu được đâu là điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình.
Trên đây là mẫu lập kế hoạch marketing tổng quát và chi tiết mà Kiến Vương muốn giới thiệu cho bạn. Nếu công ty của bạn chưa có kế hoạch, hãy bắt tay vào thực hiện những ý tưởng, kế hoạch với một bảng kết hoạch marketing chi tiết, đầy đủ và chuyên nghiệp, tạo hướng phát triển, giúp doanh nghiệp bạn đột phá trong thời gian tới. Chúc các bạn thành công!.
# Chi tiết kế hoạch marketing tổng thể | tư vấn làm website chuyên nghiệp
452 Nguyễn Văn Công, Q. Gò Vấp, HCM
62A Phạm Ngọc Thạch, Q.3, HCM
Tòa nhà Hancorp Plaza, 72 Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy, HN
Email : info@kienvuong.vn
Hotline/Zalo : 0978 251 645
Facebook.com/kienvuong.vn
Tài khoản Vietcombank: 0071005058510 – Phan Quang – chi nhánh Tân Bình HCM.
Trang web hoạt động hiệu quả sẽ đảm bảo khả năng mang về nhiều truy cập, nhiều đơn hàng và hơn hết là khiến khách hàng luôn quay trở lại. Kiến Vương đã mang đến cho khách hàng website hoạt động hiệu quả đúng như mong đợi giúp gia tăng doanh số bán hàng. Công ty Kiến Vương ra đời với sứ mệnh đồng hành và nâng tầm thương hiệu của bạn trên thị trường internet. Chúng tôi giúp bạn phát triển với sự hỗ trợ của hệ sinh thái các giải pháp marketing toàn diện. Đặc biệt với dịch vụ thiết kế website tại Kiến Vương, bạn và doanh nghiệp sẽ có bệ phóng vững chắc cho mọi hoạt động kinh doanh.